Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Jack Yasuo
Xem chi tiết
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 20:48

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=BH^2\)

hay \(BE=\dfrac{BH^2}{BA}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

hay \(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{CA}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AC}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

Bình luận (1)
Trần Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:46

a) ΔABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AH2+BH2=AB2 (1)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

=> AB2=BH.BC (2)

Từ (1) và (2) => BH.BC=AH2+BH2 ( = AB2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:52

b) Xét ΔAHB vuông tại H, HE là đường cao

=> AH2=AE.AB (1)

Xét ΔAHC vuông tại H, HF là đường cao

=> AH2=AF.AC (2)

Từ (1) và (2) => AE.AB=AF.AC (AH2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 20:07

c) Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

AB2=BH.BC

AC2=HC.BC

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (đpcm)

Bình luận (0)
sunny
Xem chi tiết
rose
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 6 2019 lúc 21:41

lớp mấy 8 hay 7

Bình luận (0)
sengri
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết